Makita DPP200 Instruction Manual page 38

Cordless hole puncher
Hide thumbs Also See for DPP200:
Table of Contents

Advertisement

Available languages

Available languages

  • ENGLISH, page 1
Thay thế thanh đột thuôn
► Hình8: 1. Cần trục dỡ 2. Đai ốc và bu lông cài
3. Đai ốc an toàn của thanh đột 4. Thanh đột
thuôn 5. Cạnh dạng bậc 6. Cần thanh đột
1.
Đảm bảo pit-tông thanh đột được rút ra hoàn toàn
và tháo các cần trục dỡ để tiếp cận với các bộ phận dễ
dàng hơn.
2.
Thanh đột phải được tháo ra đầu tiên sau đó là
mũi đột. Tháo đai ốc an toàn của thanh đột để tháo
thanh đột đồng thời tháo bu lông cài và đai ốc để tháo
mũi đột.
CHÚ Ý:
Khi thay thế thanh đột và mũi đột, đảm
bảo đã chọn kích thước, độ dày và hình dạng lỗ
chính xác. Thanh đột và mũi đột đã định hình phải
được căn chỉnh chính xác với nhau.
3.
Cố định mũi đột thuôn chắc chắn bằng bu lông cài
và siết chặt đai ốc.
4.
Đặt thanh đột thuôn vào đai ốc an toàn của thanh
đột. Xác định vị trí cạnh dạng bậc của thanh đột thuôn
phù hợp trong pit-tông thanh đột và siết chặt đai ốc an
toàn của thanh đột.
CHÚ Ý:
Nếu cạnh dạng bậc của thanh đột thuôn
không được lắp đúng cách vào pit-tông thanh
đột, sẽ không thể vặn xiết đai ốc an toàn của
thanh đột. Đảm bảo thanh đột thuôn được đặt
đúng vị trí trong cần thanh đột.
5.
Đẩy thanh đột thuôn áp vào cần thanh đột và siết
chặt đai ốc an toàn của thanh đột với đai ốc chắc chắn
bằng thanh giữ đai ốc được cung cấp.
► Hình9: 1. Thanh giữ đai ốc 2. Đai ốc an toàn của
thanh đột 3. Nới lỏng 4. Vặn chặt
6.
Lắp lại cần trục dỡ.
CẢNH BÁO:
Nếu thanh đột và mũi đột không
cùng kích cỡ hoặc thanh đột và mũi đột không
được đặt đúng vị trí, thanh đột có thể va đập vào
mũi đột khiến cả hai bộ phận bị vỡ. Trong trường
hợp như vậy, các mảnh vụn bay ra từ những bộ
phận bị vỡ có thể gây thương tích cá nhân.
THẬN TRỌNG:
Thường xuyên kiểm tra các
bu lông cánh bướm giữ cần trục dỡ để đảm bảo
chúng được giữ chặt. Bu lông lỏng có thể khiến
cần trục dỡ rơi ra và làm hỏng dụng cụ.
THẬN TRỌNG:
Đảm bảo cạnh dạng bậc của
thanh đột thuôn được đặt đúng vị trí trong cần
thanh đột và đai ốc an toàn của thanh đột được
vặn xiết phù hợp.
VẬN HÀNH
Sử dụng dụng cụ chính xác
Lựa chọn mũi đột
Điều quan trọng là mũi đột cần sử dụng đúng với độ
dày của phôi gia công cần đột lỗ. Đột lỗ phôi gia công
có độ dày từ 4 mm đến 8 mm bằng cách sử dụng mũi
đột cho phôi gia công mỏng hơn có thể khiến thanh đột
bị kẹt trong phôi gia công. Điều này là do khoảng trống
nhỏ hơn giữa mũi đột và thanh đột. Trong trường hợp
như vậy, phôi gia công sẽ được kéo lên bằng thanh đột
rút ra như minh họa trong hình. Cần đặc biệt cẩn thận
khi đột lỗ thanh thép mềm, nhôm và đồng mỏng.
► Hình10: 1. Phôi gia công
Sử dụng đúng cần trục dỡ
Không đặt vị trí phôi gia công với một đầu hoặc cả hai
đầu không được cần trục dỡ hỗ trợ. Nếu phôi gia công
không được hỗ trợ đúng cách, phôi sẽ di chuyển khi
thanh đột trở lại. Việc này có thể khiến thanh đột bị kẹt
và làm hỏng dụng cụ.
► Hình11: 1. Cần trục dỡ 2. Phôi gia công
Đột lỗ
THẬN TRỌNG:
bảo rằng thanh đột và mũi đột thích hợp được lắp
đặt chính xác.
1.
Kiểm tra vị trí để đột lỗ.
► Hình12: 1. Thanh đột 2. Thanh phẳng 3. Mũi đột
2.
Nới lỏng vít có mũ trên cữ chặn trượt và điều
chỉnh cữ chặn trượt đến vị trí mong muốn. Sau đó, siết
chặt lại vít có mũ.
LƯU Ý: Cữ chặn trượt được đặt để giữ máy đột lỗ ở
khoảng cách không đổi từ cạnh của phôi gia công.
3.
Kiểm tra để đảm bảo cần trả về được đóng hoàn
toàn theo chiều kim đồng hồ.
► Hình13: 1. Chốt lò xo 2. Cần trả về 3. Vị trí mở 4. Vị
trí đóng
4.
Kiểm tra để đảm bảo pit-tông thanh đột được rút
ra hoàn toàn.
5.
Đặt máy đột lỗ vào vị trí được yêu cầu trên phôi
gia công bằng cách sử dụng cữ chặn trượt làm thanh
dẫn. Căn chỉnh điểm trên thanh đột thẳng hàng với dấu
chính giữa của lỗ cần đột.
6.
Tiếp tục kéo cần khởi động công tắc cho đến khi
thanh đột đạt tới điểm kết thúc hành trình của nó và trở
về vị trí bắt đầu.
Cần thanh đột sẽ mở rộng và đẩy thanh đột đi qua phôi
gia công.
38 TIẾNG VIỆT
Trước khi đột lỗ, luôn đảm

Advertisement

Table of Contents
loading

Table of Contents