Bảo Trì; Hướng Dẫn Giải Quyết Sự Cố - Hitachi R-B330PGV8 Instruction Manual

Table of Contents

Advertisement

Available languages

Available languages

Làm thế nào để vận hành( Tiếp tục )
Ngăn lạnh
3.
Kệ điều chỉnh được
Nâng phía sau lên và kéo giá ra phía trước
Đặt các giá vào tủ lạnh rồi để đồ vào
Ray lắp giá
1
2
Lưu ý
Bảo trì
Vệ sinh ( nên vệ sinh tủ lạnh ít nhất 1 tháng/1 lần)
1. Rút dây nguồn
2. Lấy thực phẩm trong tủ ra
3. lau sạch tủ
● Nhanh chóng lau sạch bụi bẩn. Nhà sản xuất cũng khuyên nên vệ sinh
tổng thể tủ lạnh ít nhất là 1 năm 1 lần
● Dùng khăn mềm và nước ấm để lau sạch. Nếu các vết khó sạch có thể
dùng dung dịch vệ sinh chuyên dùng để lam sạch.
● Lau sạch các đệm cửa vì các vị trí này rất dễ bám bụi.
4. Nên lau sạch khi có thực phẩm nào còn dính vào các khay đựng.
5. gắn các kệ, ngăn vào vị trí cũ.
6. chải bụi và lau sạch dây nguồn và ổ cắm điện.
7. Cắm dây nguồn chắc chắn vào ổ điện.
Lưu ý
● Ngay cả khi cắm điện trở lại ngay sau khi vừa ngắt nguồn thì máy
nén sẽ không hoạt động sau 10 phút.Tuy nhiên nếu bên trong tủ không
lạnh máy nén sẽ bắt đầu hoạt động sau 30 giây.
Hướng dẫn giải quyết sự cố
Trước khi gọi trạm bảo hành hãy kiểm tra các các bước sau :
Tủ không lạnh
Tủ kém lạnh
Thực phẩm trong ngăn
lạnh bị đông đá
Bên ngoài
Sự đọng sương
Bên trong
Tủ lạnh có mùi
Tủ hoạt động bị ồn
Các hiện tượng bình thường của tủ.
Mặt trước và sau
tủ bị ấm, nóng
Khi đóng cửa này
thì cửa kia mở.
Các âm thanh bình
thường của tủ lạnh
Tiếng ồn phát sinh khi máy
nén hoạt động
Máy nén hoạt động
liên tục quá lâu
Thỉnh thoảng máy nén có thể
kêu to hơn thông thường
Có những đường gợn sóng
và/hoặc không phẳng trên
bề mặt cánh cửa, ở mặt bên
và trên nóc của tủ lạnh.
14
Gờ giá
● Tủ đã cắm nguồn chưa?
● Cầu chì nguồn có bị đứt hoặc cầu dao tự động ở vị trí OFF. Nguồn điện có bị cúp hay không?
● Có bị ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào không?
● Nhiệt độ có đang được cài đặt ở chế độ " Lạnh"
● Có trữ quá nhiều thực phẩm trong tủ không?
● Cửa tủ có đóng kín hay không?
● Nhiệt độ có đang được cài đặt ở chế độ " Lạnh nhất"
● Có đặt thực phẩm sát các khe thoát khí lạnh? Thực phẩm sẽ dễ bị đông đá nếu đặt sát các khe thoát khí lạnh
● Khi độ ẩm không khí tăng cao, có khả năng hơi ẩm sẽ ngưng tụ trên bề mặt tủ, quanh đệm cửa hoặc trên cửa.
Hãy lau sạch bằng khăn khô, mềm.
Hãy lau khô và kiểm tra các bước sau
● Cửa tủ có đóng kín hay không?
● Có đóng mở cửa tủ quá thường xuyên hay không?
● Có trữ thực phẩm nặng mùi bên trong tủ mà không bao, gói lại không?
● Sàn đặt tủ có vững hay không?
● Hệ thống giải nhiệt được bố trí bên trong vách tủ nên nhiệt độ mặt sau và hai bên tủ có thể bị nóng khi tủ hoạt động.
Sau lưng và 2 bên thân tủ sẽ nóng hơn khi tủ mới hoạt động hoặc khi đóng , mở cửa tủ quá thường xuyên
● 2 ngăn trữ được thông với nhau vì thế khi đóng cửa này cánh cửa kia sẽ bị đẩy ra do áp lực khí bên trong tủ,đây là
hiện tượng bình thường
● Âm thanh như tiếng nước chảy, tiếng sôi, tiếng lách tách. Đây là âm thanh của dòng chảy của môi chất lạnh trong
hệ thống lạnh.
● Tiếng lách tách . Đây là âm thanh của lớp nhựa bên trong tủ co dãn khi nhiệt độ thay đổi.
● Máy nén có thể kêu to hơn thông thường khi tủ làm lạnh với công suất cao trong các trường hợp: sử dụng tủ lần đầu,
tủ chưa đủ lạnh, đóng/ mở cửa tủ quá thường xuyên
Máy nén sẽ hoạt động êm hơn sau khi đã làm lạnh đủ
Ban đêm máy nén sẽ hoạt động với tốc độ thấp. Trong các trườ ng hợp vắng nhà hoặc đi nghỉ dài ngày,
khả năng tạo ra tiếng ồn sẽ lớn hơn
● Bởi vì máy nén hoạt động với tốc độ thấp để tiết kiệm năng lư ợng
● Bởi vì máy nén thay đổi tốc độ hoạt động theo sự thay đổi của nhiệt độ bên ngoài
● Đường gợn sóng nhẹ và/hoặc không phẳng được tạo ra trong quá trình sản xuất. Điều này sẽ dễ nhận
thấy khi đặt ở vị trí có nguồn sáng và/hoặc nơi sáng...nhưng sẽ không gây ảnh hưởng gì đến hoạt
động của tủ.
4.
Tại chỗ mát mẻ
Đối với các mục mà bạn muốn làm mát nhanh chóng và mạnh mẽ.
Có một không gian được chuẩn bị trên kệ thấp hơn nơi không khí
ướp lạnh trực tiếp chạm vào những vật phẩm được đặt ở đó.
Tránh các cách lưu trữ thực phẩm sau:
Khay đựng thực phẩm
Lưu ý
● Không nên làm các điều này để tránh hư hỏng cho tủ lạnh.
1. Không đổ nước vào bên ngoài cửa hoặc bên trong tủ lạnh.
● Có thể gây điện giật, cháy nổ.
● Có thể gây rò rỉ gas nếu đường dẫn gas bị hư hỏng.
● Có thể dẫn đến bề mặt cửa gỉ.
2. Không dùng các chất đánh bóng, bột giặt, nước sôi,
bàn chải, chất acid, benzen, cồn, chất alkaline..để vệ
sinh tủ lạnh.
● Có thể gây hư hỏng bề mặt tủ.
● Có thể gây hư hỏng các bộ phận nhựa.
3. Nếu làm đổ dầu ăn vào tủ hãy nhanh chóng lau sạch,
vì các bộ phận nhựa có thể hư hỏng.
● Tủ có đặt gần thiết bị phát nhiệt nào không?
● Có đưa thực phẩm nào còn nóng vào tủ lạnh hay không?
● Có đóng,mở cửa tủ có thường xuyên hay không?
● Độ ẩm bên ngoài có cao hay không?
● lưng tủ có áp sát tường hay không?
Tại chỗ mát
mẻ khu
Kệ thấp hơn
Trữ quá nhiều thực phẩm
9.0 kg
Thay đèn tủ lạnh (LED). Hãy liên hệ với đại lý
bán hàng hoặctrạm bảo hành của Hitachi

Advertisement

Table of Contents
loading

Table of Contents